2011/11/05

Dùng Translation Memory để dịch với Pootle và Virtaal

Pootle: Công cụ dịch online
Virtaal: Công cụ dịch offline

Cả hai đều cùng tác giả/dự án và đều hỗ trợ Translation Memory

# Tất nhiên hỗ trợ tiếng Việt :)

Về các TM tiếng Việt "to" nhất
- Gnome
- Debian
- Ubuntu
- Mozilla
- OpenOffice/LibreOffice

Có thể import vào để dùng

---------- Forwarded message ----------
From: F Wolff <friedel@translate.org.za>

>
> Not really; Pootle can create a terminology file which you
> can then edit. Terminology is mostly a word-by-word aide to
> have consistent terms in your texts and can be used in
> Pootle itself (as well as in many offline editors).

For reference, here is the information about this functionality in
Pootle:
http://translate.sourceforge.net/wiki/pootle/terminology_matching

Similar terminology matching is available in Virtaal.


> Translation Memory Database (TM) works with one or many
> words (segments) so that one can have suggestions on longer
> text strings - some translation software lets you decide how
> close matches you want as suggestions, and to construct
> rules about word order and such.

For the upcoming version of Pootle we have support for translation
memory during translation. The new version isn't quite ready for release
yet, but we have already used it successfully at some localisation
events and it looks very promising. It uses an online Translation Memory
service that we can keep up to date with the latest translations of
things like LibreOffice.

This service is already available with Virtaal 0.7. I don't think the
current TM database has the very latest LibreOffice translations, but we
can hopefully do a refresh of the data quite soon.

If people are able to help in testing or giving the last bit of
refinement for the upcoming Pootle release, that would be great to speed
up the process. A testing server for the upcoming release is available
here:

http://test.locamotion.org/

It is loaded with some old copy of the database of our main Pootle
server. All data entered there will be lost at some stage, but feel free
to play around. You can see a translation memory result here, for
example:

http://test.locamotion.org/fr/virtaal/fr.po/translate/#unit=187419

Keep well
Friedel

--
Recently on my blog:
http://translate.org.za/blogs/friedel/en/content/firefox-maybe-now-most-popular-africa


--
Unsubscribe instructions: E-mail to l10n+help@global.libreoffice.org
Problems? http://www.libreoffice.org/get-help/mailing-lists/how-to-unsubscribe/
Posting guidelines + more: http://wiki.documentfoundation.org/Netiquette
List archive: http://listarchives.libreoffice.org/global/l10n/
All messages sent to this list will be publicly archived and cannot be deleted

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/

2011/08/20

Open source activities in Vietnam (Phan mem ma mo)

Một vài tổng kết về họat động phần mềm mã mở ở Việt Nam thời gian gần đây:

A. Về Cộng đồng LUG ở Việt Nam
Danh sách các cộng đồng chính:
- HanoiLug (hơn 300 thành viên) http://blog.hanoilug.org/ và trung
bình 10 emails trao đổi hàng ngày.
- HueLug http://www.huelug.org/
- SaigonLUG http://saigonlug.org/ với 75 thành viên và trung bình 4
emails trao đổi hàng ngày.
- Ubuntu-VN http://www.ubuntu-vn.org/ với hơn 21 ngàn thành viên và
130 ngàn bài viết.

Các LUG có nhiều hoạt đồng online và offline thường xuyên.

# LUG là từ viết tắt của Linux Users Group

Các nhóm FOSS khác:
Ruby on Rails, NukeViet, Magento Vietnam, Vietnam Java, OpenStreetMap

B. Doanh nghiệp mã mở:

Về các công ty liên quan tới mã mở: Theo điều tra sơ bộ, hiện có
khoảng 20 công ty ở Việt Nam chuyên về mã mở.

Vài nhận xét nhỏ về các công ty mã mở ở Việt Nam.

1. Có thể nói rằng toàn bộ các công ty IT *sử dụng* phần mềm mã mở
Chú ý: Firefox cũng là phần mềm mã mở.
Người sử dụng PNMM không ý thức được rằng họ đang dùng PNMM
và do đó không hiểu được trách nhiệm, quyền lợi của
mình với PNMM và phần mềm đóng.

2. Xu hướng tùy biến các PNMM có sẵn là chủ đạo
Lý do: Chi phí tiếp cận nhỏ, phù hợp với các công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam.

3. Phát triển PNMM làm sản phẩm chủ đạo và coi đó là một mô hình kinh doanh
chưa phát triển ở Việt Nam.
Lý do: Xem 2.

C. Về dự án MOST:
Mục tiêu: Tạo một hệ điều hành tiếng Việt dành cho người Việt.

Thánh viên: Hơn 160 thành viên trên toàn quốc và nước ngoài:
Thành quả: Việt hóa những phần mềm chính với tỉ lệ Việt Hóa cao.
LibreOffice/OpenOffice.org: 95+%
Gnome: 90+%
Mozilla Firefox/ThunderBird: 97+%
Ubuntu (toàn bộ bản phân phối): 90+%

MOST là một dự án đòi hỏi cập nhật bản dịch liên tục và chuẩn hóa những từ ngữ,
đặc biệt là thuật ngữ IT mới xuất hiện trong quá trình dịch.

Dự án MOST đã sử dụng hiệu quả và công minh nguồn tài trợ của Bộ Khoa
học và Công nghệ trong việc Việt Hóa những sản phẩm trên.

Trao đổi: http://lists.hanoilug.org/listinfo/du-an-most
Trang chủ: http://du-an-most.hanoilug.org/MostWiki

2011/08/11

HTC hydra cracking speed

If password length is not greater than 5 and contains only lower cases,
it will take less than 1 hour and a half to crack such telnet password.

http://thc.org/thc-hydra/
wget http://www.thc.org/releases/hydra-6.5-src.tar.gz
tar xvzf hydra-6.5-src.tar.gz
cd hydra-6.5-src
./configure --prefix=$HOME; make; make install

[user@serverName hydra-6.5-src]$ cd
[user@serverName ~]$ hydra
Hydra v6.5 (c) 2011 by van Hauser / THC and David Maciejak - use allowed only fo r legal purposes.
Hydra (http://www.thc.org/thc-hydra) starting at 2011-08-10 18:43:14
Syntax: hydra [[[-l LOGIN|-L FILE] [-p PASS|-P FILE]] | [-C FILE]] [-e ns]
[-o FILE] [-t TASKS] [-M FILE [-T TASKS]] [-w TIME] [-f] [-s PORT] [-S] [-vV]
[-4|-6] [-x MIN:MAX:CHARSET] [server service [OPT]]|[service://server[:PORT][/O PT]]

Options:
-R restore a previous aborted/crashed session
-S connect via SSL
-s PORT if the service is on a different default port, define it here
-l LOGIN or -L FILE login with LOGIN name, or load several logins from FILE
-p PASS or -P FILE try password PASS, or load several passwords from FILE
-x MIN:MAX:CHARSET password bruteforce generation, type "-x -h" to get help
-e ns additional checks, "n" for null password, "s" try login as pass
-C FILE colon separated "login:pass" format, instead of -L/-P options
-M FILE server list for parallel attacks, one entry per line
-o FILE write found login/password pairs to FILE instead of stdout
-f exit after the first found login/password pair (per host if -M)
-t TASKS run TASKS number of connects in parallel (default: 16)
-W TIME defines the wait time between connects for one thread in seconds
-w TIME defines the max wait time in seconds for responses (default: 20)
-4 / -6 prefer IPv4 (default) or IPv6 addresses
-v / -V verbose mode / show login+pass combination for each attempt
-U service module usage details
server the target server (use either this OR the -M option)
service the service to crack. Supported protocols: cisco cisco-enable cvs ft p[s] http[s]-{head|get} http[s]-{get|post}-form http-proxy icq irc imap ldap2 ld ap3[-{cram|digest}md5] mssql mysql nntp oracle-listener oracle-sid pcnfs pop3 pc anywhere rexec rlogin rsh sip smb smtp smtp-enum snmp socks5 svn teamspeak telne t vnc vmauthd xmpp
OPT some service modules need special input (use -U to see details)

Use HYDRA_PROXY_HTTP/HYDRA_PROXY_CONNECT and HYDRA_PROXY_AUTH env for a proxy.
Hydra is a tool to guess/crack valid login/password pairs - use allowed only
for legal purposes! If used commercially, tool name, version and web address
must be mentioned in the report. Find the newest version at http://www.thc.org/t hc-hydra

Examples:
hydra -l john -p doe 192.168.0.1 imap
hydra -l john -p doe 192.168.0.1 imap PLAIN
hydra -l john -p doe 192.168.0.1 imap PLAIN -s 143
hydra -l john -p doe imap://192.168.0.1/PLAIN
hydra -l john -p doe imap://[::FFFF:192.168.0.1]:143 -6
[user@serverName ~]$ hydra -x -h
Hydra v6.5 (c) 2011 by van Hauser / THC and David Maciejak - use allowed only for legal purposes.
Hydra (http://www.thc.org/thc-hydra) starting at 2011-08-10 18:45:41
Hydra bruteforce password generation option usage:

-x MIN:MAX:CHARSET

MIN is the minimum number of characters in the password
MAX is the maximum number of characters in the password
CHARSET is a specification of the characters to use in the generation
valid CHARSET values are: 'a' for lowercase letters,
'A' for uppercase letters, '1' for numbers, and for all others,
just add their real representation.

Examples:
-x 3:5:a generate passwords from length 3 to 5 with all lowercase letters
-x 5:8:A1 generate passwords from length 5 to 8 with uppercase and numbers
-x 1:3:/ generate passwords from length 1 to 3 containing only slashes
-x 5:5:/%,.- generate passwords with length 5 which consists only of /%,.-

The bruteforce mode was made by Jan Dlabal, http://houbysoft.com/bfg/
[user@serverName ~]$
[user@serverName ~]$ hydra -l user -x 3:5:a localhost telnet
Hydra v6.5 (c) 2011 by van Hauser / THC and David Maciejak - use allowed only for legal purposes.
Hydra (http://www.thc.org/thc-hydra) starting at 2011-08-10 18:47:10
[DATA] 16 tasks, 1 servers, 12355928 login tries (l:1/p:12355928), ~772245 tries per task
[DATA] attacking service telnet on port 23
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)
Error: Not a TELNET protocol or service shutdown: (null)

[STATUS] 282.00 tries/min, 282 tries in 00:01h, 12355646 todo in 730:15h
The session file ./hydra.restore was written. Type "hydra -R" to resume session.

Microsoft patches 1990s-era 'Ping of Death'

Tin hot về security của Microsoft đây.

Đúng là với mã đóng thì security chỉ là thuốc an thần.

Microsoft today issued 13 security updates that patched 22 vulnerabilities in Internet Explorer, Windows, Office and other software, including one that harked back two decades to something dubbed "Ping of Death."

http://www.computerworld.com/s/article/9219022/Microsoft_patches_1990s_era_Ping_of_Death_

2011/08/04

Install zip 3.0 on Linux

Install zip 3.0 on Linux #latest as of 2011/08/03

sudo yum -y install zip
$ rpm -qil zip
-> Sẽ biết gói "zip" ở http://www.info-zip.org/

Download
wget ftp://ftp.info-zip.org/pub/infozip/src/zip30.tgz

tar xvzf zip30.tgz
cd zip30
vim INSTALL

# make -f unix/Makefile generic
# make -f unix/Makefile install

gzip, bip2, xz benchmark

[vuhung@ tmp]$ time tar czf FileName.`date -I`.tar.gz /home/FileName/FileName/
tar: Removing leading `/' from member names

real 0m15.661s
user 0m14.136s
sys 0m2.837s
[vuhung@ tmp]$ time tar cjf FileName.`date -I`.2.tar.bz2 /home/FileName/FileName/
tar: Removing leading `/' from member names

real 1m51.738s
user 1m49.911s
sys 0m3.423s
[vuhung@ tmp]$ time tar cJf FileName.`date -I`.2.tar.xz /home/FileName/FileName/
tar: Removing leading `/' from member names

real 2m26.520s
user 2m24.423s
sys 0m3.217s
[vuhung@ tmp]$ ls -l FileName.2011-08-03.*
-rw-rw-r-- 1 vuhung vuhung 148975540 Aug 3 20:03 FileName.2011-08-03.2.tar.xz
-rw-rw-r-- 1 vuhung vuhung 191752152 Aug 3 20:00 FileName.2011-08-03.2.tar.bz2
-rw-rw-r-- 1 vuhung vuhung 199892101 Aug 3 19:56 FileName.2011-08-03.tar.gz

2011/07/22

Software patent in Vietnam

Software patent in Vietnam: Will policy makers say NO to it?

>
> Tìm kẽ hở để vá, chứ không thì GPL giờ không có v3 mà chỉ là v1, hay cái
> gọi là luật pháp chắc cũng không tồn tại.
>
> Hi all,
> Có ai biết ở VN thì thủ tục đăng ký một bằng sáng chế phần mềm thì như thế nào không?
Cần liên hệ: Cục Sở Hữu Trí Tuệ, trực thuộc MOST.
Vì vậy bác Nghĩa phải biết rõ và em đoán đây là câu hỏi xoáy :)

Liệu Việt Nam có chấp nhận bằng sáng chế cho phần mềm không nhỉ bác Nghĩa?
Bác là người trong cuộc, mong bác chia sẻ thông tin.

Hơn ngư, bằng sáng chế và GPL là hai câu chuyện khác nhau.

Đây là trình tự, do luật sư tư vấn về bằng sáng chế nói chung:
http://www.tamvietluat.com/shtt/109-thu-tuc-dang-ky-sang-che.html

2011/07/16

Cong dong

> Em rất tôn trọng anh và hòan tòan trân trọng ý kiến của anh. Tuy
> nhiên, quan điểm vẫn là quan điểm. Các luồng quan điểm thế nào cũng có
> nhiều hướng khác nhau. không thể nào bắt buộc toàn bộ các luồng ý kiến
> phải đi theo cùng một hướng theo dạng "bằng mặt nhưng không bằng lòng
> được".
>
> Nếu HanoiLUG không chấp nhận ý kiến trái chiều, em sẽ leave để tránh xung đột.
>
> Cám ơn anh.



Anh lấy ví dụ:

Chính trị gia: Họ rất ít chê và thậm chí không chưa ra ý kiến cá nhân.
Đấy một phần là khả năng ngoại giao.

Và cũng là chuyện quản lý ML, cộng đồng.

Với anh, và cả em là list moderator, mình phải tạo cho mọi người vui vẻ,
mail thật nhiều, thật vui.

SaigonLUG không có email của anh Tuấn và anh thì sao? Quá vắng.

SaigonLug nhiều geek quá, nên cần em là nguời khơi gợi email của các thành viên.

Nếu em đưa ra ý kiến negative như vậy: Cũng không sao!
Nhưng không tốt thôi :)

Em cứ nghĩ cách nào làm SaigonLug vui bằng Ubuntu-vn hay HanoiLug đi :)

Kinh nghach xuat khau nghanh CNTT-TT

[FOSS-4T] Kim nghạch xuất khẩu CNTT-TT

Gửi các anh chị vụ CNTT và các anh chị,

Tôi ngẫu nhiên vào website của bộ và thấy một số con số thống kê đáng chú ý.

1. Về linh kiện, chúng ta cũng "siêu xuất"
2. Trong danh sách này không thống kê xuất/nhập khẩu phần mềm?
3. Có lẽ các đơn vị làm gia công nhỏ lẻ xuất mãi cũng không đủ bù lại
phần nhập của các dự án ERP siêu khủng hay các hệ thống khác.

Mong các anh chị cho ý kiến,

http://mic.gov.vn/solieuthongke/cnttdt/Trang/KimNg%E1%BA%A1chXu%E1%BA%A5tNh%E1%BA%ADpKh%E1%BA%A9uCNTT-TT.aspx

2011/07/09

SugarCRM's application

SugarCRM as an Applicant Tracking System
http://kovshenin.com/archives/sugarcrm-applicant-tracking-system/

Quản lý timesheet, overtime (làm thêm)

http://www.sugarforge.org/projects/timetracker/

http://www.sugarforge.org/projects/supertimesheet/
Book time against Project, Project tasks and Cases with integrated Start/Stop timers. Reporting tool is available for Project owners. How to get full version: http://supertimesheet.net

http://www.sugarcrm.com/crm/

Quan ly mailing list

FYI,

1. Traffic ở sglug ít quá, em không post và duy trì nó thì sg lug ML sẽ chết :)

2. Hanoilug fork chủ đề rất tốt "vim vs emacs" cũng OK :) mấy hôm nay đang buồn ít email.

3. Bản thân em là geek và ít nói. Điều này không nên nếu em là list moderator.

BR,

Vũ Hưng

2011/07/04

GNU Free Call and WebRTC to make Skype obsolete

Chào các bác,

Lý do tạo phần mềm tương đương cho skype chắc các bác biết:
Skype không phải là FOSS.

Ngòai ra, sau khí MS mua Skype thì GNU càng có lý do tạo ra một phần mềm
tương tự thay thế - mở và miễn phí.

Không lẽ GNU có quá tự tin khi phát biểu như vậy không?

Nhà em đã thấy skype giết chết polycom một cách dễ dàng với công nghệ nén
siêu việt của mình.

Tương tự như lzma, liệu GNU có tự tạo hay tái sử dụng chuẩn nén nào tốt
ngang ngửa skype hay không nhỉ?

http://www.fsf.org/blogs/community/skype-replacement-projects

2011/06/26

GNU/Linux vs. Debian GNU/kFreeBSD*

2011/6/25 LHT. Quốc :
> Chuyện Debian cung cấp hai phiên bản đó là Debian GNU/Linux và Debian
> GNU/kFreeBSD* cũng đã khá lâu nên chắc mọi người ai cũng biết. Nhưng
> còn chuyện lý do tại sao họ làm như vậy thì mình mới biết nên muốn
> chia sẽ với mọi người [1]. Hi vọng sẽ hữu ích. :)
>
> Lời bàn: Không biết tương lai nhân FreeBSD có được các tổ chức phát
> triển các bản phân phối Linux khác cung cấp như tổ chức Debian - một
> trong những tổ chức phát triển bản phân phối Linux lâu đời nhất đã
> làm?!
>
> [1]: http://wiki.debian.org/Debian_GNU/kFreeBSD_why
> [*]: http://en.wikipedia.org/wiki/GNU_variants;
> http://wiki.debian.org/Debian_GNU/kFreeBSD_FAQ#Q.Whatdoesthe.27k.27in.22kFreeBSD.22standfor.3F

Thanks, thông tin rất hay.

Những policy của dự án Debian là sự ổn định và tự do.

Lý do, như các link trên đã nói, là legal (bao gồm license) issue của Linux kernel.

Nhân của *BSD rõ ràng thoáng hơn Linux.

*BSD kernel phát triển chậm nhưng ổn định. Ở đây có nhiều lý do
- Policy của *BSD dev
- Họ thiếu người và support của vendor
- *BSD đã rất ổn định và hoàn thiện tới mức còn rất ít việc phải làm
(do đó, dev ra đi)

Với người dùng ở mức application - nghĩa là không đụng tới kernel - như mình,
thì hai kernel không có sự khác biệt gì nhiều.

Nói Linux là de facto standard của Unix: Chưa chính xác.
IMO, đó là GNU userland, là các công cụ mà người dùng tương tác với OS.

bash là một ví dụ. Nó là de facto shell.

Với tôi, BSD tar là thằng củ chuối nhất trong các thằng củ chuối
vì option của nó khác GNU tar.
Đơn thuần, đây chỉ là thói quen của tôi: Tôi đã dùng quen GNU tools quá rồi :)

Chưa nói tới các tool khác như make (của BSD và GNU).

Nếu RMS và *BSD không thể dừng đối đầu và tiến tới đối thoại vì Debian
là tổ chức thích hợp combine những cái tốt nhất trong cộng đồng mở đem tới
người dùng.

2011/06/10

MS từ bỏ SilverLight, theo chuẩn mở

MS sẽ từ bỏ SilverLight, một công nghệ đóng được phát triển bởi MS
với mục đích đối trọng Flash của Adobe.

Thay thế vị trí SilverLight, MS sẽ tập trung vào công nghệ mở HTML5
đã và đang được sử dụng rộng rãi.

Điều này có nghĩa là, công nghệ .NET cũng sẽ được chuyển sang ngôn ngữ
lập trình mở và phổ biến: JavaScript.

http://www.paycycle.com.au/blog/11-04-08/Moving_from_Silverlight_to_HTML.aspx
http://www.itnews.com.au/News/259910,silverlight-developers-rally-against-windows-8-plans.aspx

2011/06/02

Nguy cơ của dịch vụ đám mây

(2011/05/28 21:53), Nguyen Viet Ha wrote:
> He he.. Đồng ý với bác trên :)) nguy cơ dùng đồ miễn phí chứ không phải là nguy cơ của dịch vụ đám mây.

Chào bác,

Dịch vụ tư vấn bảo mật của bác rất tuyệt vời, hy vọng sớm có dịp hợp tác hay học hỏi cùng bác.

Câu chuyện Google translate và dịch vụ tư vấn bảo mật của bác có khác nhau tí chút.

Google Translate cung cấp dịch vụ dịch miễn phí, qua web hay một số API.
Hai phần quan trọng của dịch vụ này là

1. Translation engine (và một số API của nó)
Google cung cấp một số, nhưng không mở tất cả. Họ có thể đóng bất kỳ lúc nào.

2. Translation memory
Do Google tự build và do người dùng đóng góp.

Trong phần 2.: người dùng có thể sửa bản dịch bằng engine của Google và
contribute ngược lại.

Contribution đó có lợi cho cả hai: Google và người dùng.
Tuy nhiên, người dùng chỉ biết đóng góp mà không biết sự đóng góp của mình sẽ đi đâu?
Nếu Google dừng dịch vụ này thì công sức của người dùng bị cướp trắng.

Một số ví dụ khác:

3. Canonical CLA
-> Đã được chỉ ra là nhập nhằng và không đủ fair.

4. Openstreetmap, wikimapia.org
Em nghĩ hai ví dụ này gần với Google translate hơn: Người dùng chia sẽ dữ liệu
(chứ không phải code như trong trường hợp Canonical)

2011/05/28

Nguy cơ của dịch vụ đám mây

Chào các bác:

Mô hình của Google translate:

1. Cho dịch miễn phí online (cho người dùng)
2. Có thể contribute ngược,
3. API công khai.

Tuy nhiên,

4. Raw content (dữ liệu ngôn ngữ) là đóng
(nghĩa là người dùng chỉ cung cấp một chiều)
5. Core engine là đóng.

Trong google IO và cách đây 2 ngày - một ngày đẹp trời,
Google tuyên bố sẽ shutdown tạm thời và sau đó shutdown vĩnh viễn
một số Google Translate API.

Người dùng bị ảnh hưởng.

Qua ví dụ này, em muốn chỉ rõ hơn về nguy cơ của cloud computing
trong đó bản thân dịch vụ là miễn phí nhưng không có đầy đủ tính mở.

---------- Forwarded message ----------
From: Julen Ruiz Aizpuru

It seems Google is shutting down some of its APIs[1] and unfortunately
that includes the Translate API. The official documentation says it will
be shut off completely on the 1st of December, 2011.

Basically this affects both Virtaal and Pootle, since they have plugins
that enable users to retrieve suggestions by using this service. These
plugins will need to be disabled by then so that users don't get a
this-doesn't-work feeling.

Hope you find it useful.

[1]
http://googlecode.blogspot.com/2011/05/spring-cleaning-for-some-of-our-apis.html
[2] https://code.google.com/intl/eu/apis/language/translate/overview.html

2011/05/21

Unity is less than half of what Gnome3-shell is. No, it is nothing

The title may shock Ubuntu's fan and fans of dieted window manager xfce:
Gnome3-shell footprint is as good as XFCE's with on-par comparison despite
of the fact that Gnome 3 shell is much feature rich than XFCE.

http://www.resplect.com/?q=node/30

Please spoil mistakes in the benchmark if you find any :))

Unity is less than half of what Gnome3-shell is. No, it is nothing

The title may shock Ubuntu's fan and fans of dieted window manager xfce:
Gnome3-shell footprint is as good as XFCE's with on-par comparison despite
of the fact that Gnome 3 shell is much feature rich than XFCE.

http://www.resplect.com/?q=node/30

Please spoil mistakes in the benchmark if you find any :))

clamav scan time

clamav scan chậm hơn so với các sản phẩm khác.

Với cấu hình máy
xp sp3,
Core 2 1.66
2GB RAM
HDD = ?

thì mất tới 142 phút (gần 2 tiếng rưỡi) chỉ để scan 12GB dữ liệu.
Như thế là chậm.

Cách giải quyết, IMO, là cheat người dùng, scan ít file hơn theo *một nguyên tắc nào đó*
và memory theo chiến lược:

Anti-virus software chỉ là thuốc an thần cho người dùng thôi, scan ít file, ít chính xác hơn cũng đuợc.
Ta sẽ scan đầy đủ khi người dùng bảo ta làm vậy :)

Tham khảo

----------- SCAN SUMMARY -----------
Known viruses: 962956
Engine version: 0.97
Scanned directories: 15749
Scanned files: 106768
Infected files: 5
Not copied: 2
Data scanned: 12465.24 MB
Data read: 18363.32 MB (ratio 0.68:1)
Time: 8568.953 sec (142 m 48 s)
--------------------------------------
Completed
--------------------------------------

2011/05/14

find and iconv

find /path/to/a/folder -type f -name '*tpl' -print0
find /path/to/a/folder -type f -name '*php'
-> Tìm tất cả file có đuôi tpl hoặc php trong một folder

thực hiện convert từ EUC sang UTF-8

find /path/to/a/folder -type f -name '*tpl' -print0 | xargs iconv -f UEC -t UTF-8 "$1"

Trong đó $1 là tên file, dùng "" vì tên file có thể chứa space.

Có thể dùng

iconv -t UTF-8

để convert trực tiếp sang UTF-8 (không cần quan tâm tới encoding của source file, không chỉ định -f của iconv)

2011/05/07

CodingDojo #4

Dear all,

4th edition of the CodingDojo will take place at the same place
(CNF) next Saturday from 1pm to 3pm (May 7th 2011).

CNF, 42 Ta Quang Buu, Ha Noi
Map: http://maps.google.com/?ie=UTF8&ll=21.003272,105.847473&spn=0.00292,0.006866&z=18

Prepare your kata !! All previous code of CodingDojo are now available
on github: https://github.com/HaNoiCodingDojo/

Regards,
--
Serge Stinckwich
UMI UMMISCO 209 (IRD/UPMC), Hanoi, Vietnam
Every DSL ends up being Smalltalk
http://doesnotunderstand.org/

Dominator-second-on-ImagineCup-2011

Đội Dominator do Nguyễn Vũ Hưng là mentor đã đọat giả nhì cuộc thi Imagine Cup do Microsoft tài trợ.

Hình như mình có duyên với công nghệ đóng thì phải????

http://www.microsoft.com/vietnam/imaginecup/

2011/05/03

Nhat duoc kim

2011/5/2 Le Kien Truc

1+
Em đồng ý với việc tài trợ. Tuy nhiên vẫn giữ quan điểm là sẽ tài trợ cho 1 dự án (đội thi) nhất định. Cộng đồng (cụ thể là Hanoilug và quỹ MOST) sẽ trực tiếp tài trợ cho dự án đó à theo các giai đoạn của cuộc thi.


MHST chỉ là một cuộc thi để mọi người biết hơn về FOSS.

HanoiLug cũng chỉ là một phần của FOSS.

Vậy chúng ta nên ủng hộ FOSS chứ không nên ủng hộ riêng HanoiLug.

Chuyện xưa kể rằng, có người báo vua mất kim.
Vua nó: Thì đã sao, vẫn người trong nước nhặt được.
Thánh nhân bàn: Chí vua thật nhỏ, sao không nói "vẫn người trong thiên hạ nhặt được"?

2011/04/30

6÷ 2 (1+2)=?

Suy nghĩ như một người đi học/dạy toán lớp 3,quy tắc được dạy ở VN:

1. "Nhân chia trước, cộng trừ sau".
2. Nếu trong một biểu thức có cả dấu nhân và chia thì dấu bên trái được ưu tiên thực hiện trước.
# Không rõ quy tắc 2 này có được ghi trong sách

Nghĩa là quy tắc này giống với các quy tắc chuẩn:

3. Nhân chia trước, cộng trừ sau:
http://en.wikipedia.org/wiki/Operand#Order_of_operations

4. Ngoặc > lũy thừa, căn > nhân, chia > cộng trừ
http://en.wikipedia.org/wiki/Order_of_operations#The_standard_order_of_operations

5. Mở rộng của quy tắc 1. và quy tắc 2. được sử dụng trong tính toán vũ trụ
http://idlastro.gsfc.nasa.gov/idl_html_help/Operator_Precedence.html#wp1033942

; Operators of equal priority are evaluated from left to right.
; Only one array operation is required.
B = 16./MAX(A) * A

6. Với lập trình viên:
A useful rule of thumb is, "when in doubt, parenthesize"

cf. http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/18629/cau-toan-lop-3-gay-tranh-cai-tren-facebook.html

2011/04/29

Lessig: Copyright is immoral

Lessig, one of the leaders on the open source movement, claims that
whereas copyright focuses on protecting artists on making money, and that
scientists don’t use similar incentives[1].

Nguyen Vu Hung,

[1] http://motherboard.tv/2011/4/25/lessig-copyright-isn-t-just-hurting-creativity-it-s-killing-science-video--2

2011/04/27

Thi truong PC security software o Vietnam

Về thị trường PC security ở Việt Nam, ngoài BKIS còn có CMC Security (mới lên VTV2 tối qua)
rồi BitDefender, Kaspersky...

ClamAV sẽ có thị phần rất nhanh nếu marketing theo hướng FOSS đúng đắn.
Em hoàn toàn tự tin và lạc quan như vậy.

2011/04/22

Linux Power Saving

Hello all,

Is any any tools out there that help Linux saves the powers.

Consider the "Run mode": It will save energy if we can control
the Linux system so that it use only the amount of resource (CPU, RAM,
disk IO, network IO)
that it needs to.

Usually, Linux doesn't need to run on its 100% horse power.
It is true for both servers and PCs.

Ideas: Power Management in Linux-Based Systems
http://www.linuxjournal.com/article/6699

BR,

Nguyen Vu Hung


----
From: Huan Truong

Things that can be put into consideration:

- Spin down the hard drives after, say, 10 minutes idling. hdparm can do this.

- Undervolt your CPU, have a look at www.linux-phc.org, it isn't
terribly hard. Your CPU will run cooler.

- Undervolt your RAM and such (in your BIOS/uEFI setting)

- Plug your USB powered devices (USB mice and flash drives and dongles
and such) to your monitor's USB hub. When you turn off the monitor,
you turn them all off -- however this largely depends on how your
monitor manufacturer implements the USB hub on the monitor. Mine (Dell
2209WA) the hub turns off when the monitor goes to standby, which is
set to 10 minutes after I leave my desk.

- AC97 chips has a low-power mode, but normally isn't turned on by
default, try compiling a kernel with AC97 powersave mode timeout = 2
secs for example.

- Of course powertop will have some very good advices. Put them in rc.local.

- Buy CPUs with high power efficiency because not all CPUs are made
equal. Buy ones with low TDPs. For example, the SU line of Intel
mobile processors consumes only 10W and the T line of the intel I*2
desktop processor consumes only half what a non-T one consumes... I'm
having this one for my desktop
http://ark.intel.com/Product.aspx?id=53423 -- it consumes 35W under
load -- notice that a normal i3 CPU consumes 65W under load.

- If you don't gaem, use Intel graphics, don't use a fancy NVidia
card. Less headache too.

- I don't believe that using XFCE or xmonad or (insert your favorite
DE here) will save power, unless someone can prove me the otherwise.

- Turn on wake-on-LAN and let your computer sleep when idle, only wake
it up when needed.

- I've heard that USB HID devices uses pooling and PS2 uses
interrupts. If that's true, logically it isn't a terribly good idea to
plug your mouse and/or kb into USB ports as when you use USB the CPU
has to wake up a hundreds of times sampling the mouse and keyboard
input even when your devices are idle. I'm unsure about this, take it
with a grain of salt.

- Lastly if you're desperate to see how little power can you get, use
ARM http://www.pandaboard.org/ -- the whole thing consumes somewhere
like 8W under load. If you're *really* desperate, then, investigate
and invest your money into microcontrollers:
http://kennethfinnegan.blogspot.com/2010/09/msp430-low-power-experiment.html
-- If you dive into it, this micro runs at 16Mhz for something like
two miliamps and trust me there are plenty of room for improvements...
What can you do with it is another problem, but definitely your mad
skillz in C are not gonna be wasted. Heck, my watch has been running
for months: http://hackaday.com/2011/02/27/google-two-factor-authentication-in-a-wristwatch/

Good luck..................

http://lists.hanoilug.org/pipermail/hanoilug/2011-April/008344.html
http://lists.hanoilug.org/pipermail/hanoilug/2011-April/008340.html
http://lists.hanoilug.org/pipermail/hanoilug/2011-April/008343.html

2011/04/19

#CodingDojo Ha Noi #2

the first edition of the CodingDojo in Ha Noi was a great success.
More than 10 attendees.
We didn't success to solve completely our first problem: TennisKata,
but i guess most of the people really enjoy the venue.

A second edition of the CodingDojo will take place at the same place
(CNF) next Saturday from 2pm to 4pm (April 23th). As the first session
is already done, we will start by a retrospective
of the previous session and will choose another kata. If you want to
prepare something for the next session, you are welcome (any language
can be used) !
We will discuss at the beginning of the session and choose one kata.
If you prepare something and we select something else to do, this is
not lost, we will do it in a future sessions.
There some ideas of exercices suitable for a Kata here: http://codingdojo.org/

I put the pictures of Coding Dojo here:
http://www.flickr.com/photos/sergestinckwich/sets/72157626521205638/
The Python code of the first randori session is available on github:
https://github.com/HaNoiCodingDojo/kata1 with an MIT licence.

2011/04/16

Hackfest in Hanoi (brainstorming)

Take a look at:
http://pockey.dao2.com/2011/03/bangalore-hackfest-day-1/
This a a hackfest (hacking festival) closed to gnome 3, by hackers and for hackers.

A workshop on FOSS development and related issuses on FOSS should be better
in Vietnam because FOSS community in Vietnam is too small.

In short, anything innovation and "new" fits the hackfest.

Do you have anything new to share?

Some topics I am think of

- Coding Dojo (Duong and Serge)
- a11y hacking (Duong and arky)
- (howto and hack) gnome shell hacking (xml and css) (someone at asianux)
- SugarCRM, Zimbra hacking (Truong Anh Tuan)
- (How to) Creating a module for an ERP software (someone at VIAMI. Note: the ERP can be closed source)
- you?
- Leadership and management for FOSS communities in Vietnam (myself)
- Ruby on rails MVC model (hack and howto)
- Ruby

Depends on the number of the topics, we can have more than one sessions.

Date: June or July
Location: Hanoi (and Saigon?)

2011/04/14

#CodingDojo Ha Noi

Dear all,

this is the announcement for the first #CodingDojo in Ha Noi !

#CodingDojo session was first invented in Paris in 2004 by the XP
(eXtreme Programming) community. The aim of these sessions is to
enhance the coding skills of attendees by doing some very small
exercices in a funny atmosphere. This is like when you want to
practice a sport like Judo, you need to practice some basic exercices
with some judo masters before doing serious business like
competitions. There is usually two styles of exercices : 1) Kata
prepared by someone before the session and executed in front of the
public or Randori, a more exploraty form of a Kata where the whole
group participates.

More information are available here: http://www.codingdojo.org/

Ha Noi #CodingDojo Organizers: Dương "Yang" Hà Nguyễn + Serge Stinckwich
Location: CNF Hanoi, ngõ 42 Tạ Quang Bửu, quận Hai Bà Trưng, Hà nội
Schedule: Saturday, April 16th 2011 2pm => 4pm

Program of the first session (we will follow the same format than the
#CodingDojo from Paris):

* 5 min: Select the frequency and the date of the next #CodingDojo
* 20-30 min: Presentation of what is a #CodingDojo (Serge) - For the
next session, this time slot will be used to do a retrospective of the
previous session (what went well, what was interesting, what was frustrating).
* 10 min: Decide on a topic for this session
* 40 min: code (Kata or Randori)
* 5-10 min: Mid-session break to discuss how things are going
* 40 min: code (Kata or Randori)

The sessions will be completely language agnostic. The programming
languages chosen at each session will depend of the attendees.
At the moment, the organizers know about (in no particular order) : 1)
Python 2) Ruby 3) Smalltalk 4) Common/Lisp 5) Clojure 6) Java

More exotic programming languages like Haskell, Brainfuck, Scala, Lua,
... are welcome. This is not really a big deal if not all the people
don't know the programming language of the session, but you may notice
that a #CodingDojo is not a good place to learn a new language. The
goal is to learn how to better program not to do some proselytism
(mine language is better than yours). We need people who knows about
these languages in order to conduct sessions. What is also particulary
important if you want to organize a Kata or Randori, is to know how to
write unit tests with these languages.

More information about the philosophy behind a #CodingDojo are available here:
http://www.slideshare.net/ntoll/organise-a-code-dojo
and here:
http://www.slideshare.net/caikesouza/coding-dojo-2879242

Regards,

PS : As this is the first session and we lacking some experiences
about this kind of event, we want to know before saturday the people
who want to come. There is no prerequisite regarding programming
languages or knowledge, but you need to sufficiently proficient in
programming and knows a little bit about object-oriented programming.
We expected than more elaborate sessions will be organized in the
future and we will discuss about the frequency of the #CodingDojo
during the first session.

--
Serge Stinckwich
UMI UMMISCO 209 (IRD/UPMC), Hanoi, Vietnam
Every DSL ends up being Smalltalk
http://doesnotunderstand.org/

2011/04/09

Gnome 3 Launching Party tai Hanoi da to chuc thanh cong




Ngày 04/06/2011 buổi ra mắt Gnome 3 đã được tổ chức thành công và ấm cúng với sự tham gia của hơn 30 thành viên trong cộng đồng FOSS (Free Open Source Software – Phần mềm mã nguồn mở).


Gnome 3 Launching Party cũng là buổi gặp mặt đông đủ nhất của các thành viên trong cộng đồng FOSS kể từ đầu năm tới giờ. Tại đây, các thành viên tham gia cùng trải nghiệm Gnome 3 trên Fedora, trên Ubuntu, trên Asianux. Buổi gặp mặt cũng là dịp để các thành viên HanoiLUG nói riêng và cồng đồng IT tại Hà Nội nói chung trao đổi quan điểm về Gnome về Unity, trình bày quan điểm cá nhân, cảm nhận về Gnome 3. Bên cạnh đó, Ban tổ chức cũng giới thiệu về dự án A11Y - một dự án giúp người khiếm thị sử dụng máy tính. Buổi giới thiệu đã diễn ra vui vẻ và sôi nổi nhất là phần đấu giá áo T-shirt của Gnome3 để hỗ trợ một phần chi phí cho Ban tổ chức.

Phát biểu sau gặp mặt, ông Trương Anh Tuấn-Giám đốc IWay đã nói ¨Những buổi gặp mặt, ra mắt cập nhật phiên bản mới các phần mềm, ứng dụng như thế này rất hữu ích. Thông qua đây các thành viên FOSS có thể trao đổi, bày tỏ quan điểm và chia sẻ kinh nghiệm, thắt chặt quan hệ...Cá nhân tôi cho rằn cộng đồng FOSS Hà nội cũng như Việt Nam thực sự rất cần những buổi trao đổi như thế này nhiều hơn nữa trong tương lai.¨


Để xem ảnh vui lòng xem tại đây: https://picasaweb.google.com/100601921172123900723/Gnome3LaunchingParty110406#

http://www.flickr.com/photos/vuhung/sets/72157626336334033/

2011/04/08

Gnome: Histroy and changes

GNOME (GNU Network Object Model Environment), là một tập hợp các công cụ và môi trường màn hình nền có thể chạy trên hầu hết các hệ điều hành phổ biến hiện nay như Linux, BSD, Mac OS X, Solaris cũng như Windows.

Đây là một dự án phần mềm mã mở, có liên hệ mật thiết và chia sẻ chung triết lý về phần mềm mã mở với dự án GNU (GNU is Not Unix), nó là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của hệ điều hành mở GNU/Linux từ những ngày đầu phát triển.

Phiên bản GNOME 1.0 ra đời năm 1999, được phát triển bởi Miguel de Icaza và Federico Mena với những thành phần cơ bản như: trình quản lý tệp, trình quản lý cửa sổ được xây dựng tự bộ thư viện GTK+ có giấy phép LGPL đảm bảo tính tự do của nó như là một đối trọng với Qt và KDE ở thời điểm năm 1999.

GNOME 2.0 tập trung vào tính dễ sử dụng của môi trường desktop. Ngôn ngữ lập trình đơn giản, thân thiện giúp cộng đồng phát triển dễ dàng xây dựng các ứng dụng của mình trên nền GTK+.

Thay đổi lớn nhất trong GNOME 3 là “Vỏ GNOME”. Đây là giao diện người dùng cốt lõi của GNOME 3, là kết quả của ba năm hun đúc ý tưởng về việc cải tạo giao diện trong 2008 User Experience Hackfest và thời gian thực thi các phát triển đó bởi William Jon McCann (Redhat).

Nói ngắn gọn, GNOME 3 sang trọng hơn so với các phiên bản trước và đẹp xứng tầm, sáng ngang với Mac OS X Leopard hay Windows 7 ngay cả khi chưa sử dụng compiz (một trình quản lý cửa sổ phức hợp).

Vào thời điểm ý tưởng “cải cách” GNOME 2 được hình thành, giao diện của GNOME còn khá sơ khai và khá giống Windows 98 trong khi Microsoft đã cho ra đời Windows Vista và Apple đã trình làng Mac OS X Leopard. Thay thế, đuổi kịp giao diện “bắt mắt” của hai hệ điều này chỉ là một trong những mục tiêu của GNOME 3. Một trong những triết lý của GNOME 3 là KISS (Keep it simple, stupid. Tạm dịch: Càng đơn giản càng tốt). Đây cũng là triết lý chung của các hệ điều hành họ Unix giúp cho nó luôn “sạch”, nhỏ ngọn, ổn định cùng thời sử dụng và không bị phình to (bloated) như một số hệ điều hành mã đóng khác.

Với GNOME 3 Shell, hệ thống sẽ có giao diện thoáng hơn,đơn giản hơn, giúp người dùng tập trung vào công việc của mình với nhiều phiên làm việc dễ dàng tương tác với nhau.

Các phiên bản của Windows cho phép nhóm các chương trình đang đang chạy cùng loại vào một khung trong thanh tác vụ. Việc di chuyển giữa các chương trình này mất khá nhiều thao tác chuột (hay bàn phím) làm giảm hiệu năng làm việc. Gnome 3 giải quyết vấn đề này bằng việc cho phép tạo nhiều phiên làm việc như “công việc”, “lướt web”, “giải trí”. Người dùng sẽ đặt các chương trình như bảng tính, soạn thảo văn bản vào phiên làm việc “công việc” và trình nghe nhạc, xem phim, youtube vào phiên làm việc “giải trí”. Không chỉ dừng lại ở đó, Gnome 3 còn cho phép di chuyển các chương trình từ phiên làm việc này sang phiên làm việc khác chỉ bằng một thao tác chuột đơn giản.

Trong GNOME 3, “Activities” (họat động) và “System status erea” (khu vực trạng thái của hệ thống) giúp người dùng theo dõi họat động của hệ thống dễ dàng hơn; “Dash” chứa danh sách những phần mềm đang chạy; khả năng kéo thả các cửa sổ giữa các phiên làm việc; Tổ hợp phím
Alt-Tab quản lý các chương trình đang chạy dễ hơn; Biểu tượng cũng như các phần tử của giao diện đồ họa đều được thiết kế lại so với GNOME 2, thích hợp hơn với các thiết bị máy tính bảng và điện thoại di động.

Thông tin về GNOME 3 có thể tham khảo tại: http://www.GNOME3.org/
Nhóm Việt hóa GNOME họat động tại: http://du-an-most.hanoilug.org/MostWiki

Thông tin về GNOME
Trang chủ: http://www.GNOME3.org/
Thử nghiệm: http://www.GNOME3.org/tryit.html
Đôi điều về thiết kế: http://live.GNOME.org/ThreePointZero/DesignHistory

Nguyễn Vũ Hưng
Mobile: 0167-252-5834
Email: vuhung16plus@gmail.com

Gnome 3 Launch Party in Hanoi

Chào các bác,

Hanoi (và cả Saigon) sẽ chào mừng sự ra đời của Gnome 3 vào ngày 6/4/2011 tới.
cf. https://docs.google.com/document/pub?id=1boxho2kNecJ14elzO8VKarcPapxqDmFQnWj9SU5O5io

Cụ thể xin xem ở dưới:

Chương trình chào mừng Gnome 3 ra đời

Địa điểm: Lollybooks Café, Số 18, ngõ 131, Thái Hà, Hà Nội

Thời gian: 18h30 mùng 6 tháng 4 năm 2011

Bản đồ: http://www.lollybooks.com/wp-content/uploads/2010/12/mapthaiha.png

Chương trình

18:30 – 18:35 Chào mừng Gnome 3
18:35 – 18:40 Giới thiệu Gnome 3 trên Fedora
18:40 – 18:45 Giới thiệu Gnome 3 trên Asianux
18:50 – 18:55 Giới thiệu Gnome 3 trên Ubuntu
18:55 – 22:00 Trao đổi tự do

Tham khảo: http://live.gnome.org/ThreePointZero/LaunchParty

Liên hệ:

Nguyễn Vũ Hưng: vuhung16plus (at) gmail (dot) com / Mobile: 0167 2525 834
Đặng Thanh Thủy: dangthuy438x (at) gmail (dot) com / Mobile: 090 6655 624

2011/03/15

Lay y kien dong gop ve ODF cua Bo TTTT

Đóng góp ý kiến về tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở trong cơ quan nhà nước

1. Open format (định dạng mở)
Với mục đích lưu trữ vĩnh cửu, tài liệu văn bản của một quốc gia phải được lưu trữ ở định dạng mở thỏa mãn các điều kiện:
a. Dựa trên các chuẩn mở
b. Được xây dựng bởi cộng đồng và công khai
c. Được duy trì bởi một tổ chức độc lập; không phải là một hay nhiều công ty
d. Bao gồm tài liệu hướng dẫn cụ thể
e. Không bao hàm các định dạng không mở và có bản quyền (không hoàn toàn tự do)
(Theo wikipedia)

Với việc lưu trữ văn bản: định dạng .odt, .ods, .opd (phiên bản 1.0, 1.1, 1.2) hoàn toàn thỏa mãn các điều kiện trên.

Tài liệu ODF (bao gồm odt, ods, opd) được nén và giải nén bằng chuẩn nén mở ZIP.
Chuẩn zip được sử dụng trong ODF không dùng, và do đó không bị ảnh hưởng bởi các patent mới nhất về zip.

Các cổng thông tin của chính phủ cần trao đổi, kết nối bằng những định dạng mở như:
ODF (chuyển trực tiếp file), văn bản thuần túy (plain-text, có thể mã hóa tùy theo yêu cầu),
hoặc các dịch vụ web (web service, có mã hóa nếu cần) để đảm bảo tính mở trong cả quá trình
lưu trữ và truyền tin.

Sử dụng định dạng mở nghĩa là tự tạo cho mình sự tự do về công nghệ, không bị ảnh hưởng bởi
một công ty độc quyền nào đó.

Thông thường, các định dạng mở được phát triển ổn định bởi cộng đồng nên hoàn toàn có thể tin tưởng
về tính ổn định của nó.

Trong trường hợp xấu nhất: Định dạng trở nên quá cũ và không còn người bảo dưỡng thì Việt Nam,
với tư cách là một quốc gia độc lập, hoàn toàn có thể tự duy trì và phát triển chuẩn này (do tính mở của nó)

Ngược lại, một chuẩn không mở với một phần mềm đọc và sửa định dạng không mở đó,
không miễn phí, không mở sẽ là nguy cơ lớn khi công ty cung cấp định dạng và phần mềm
này ngừng cung cấp dịch vụ. Sự phụ thuộc này liên quan đến độc lập và an ninh quốc gia,
chúng ta sẽ vĩnh viễn phụ thuộc về tiền bạc (mua mới, nâng cấp phần mềm, tư vấn, nâng cấp chuẩn)
cũng như công nghệ đối với công ty này.



------------

Bộ TT&TT lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với Thông tư quy định về tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở trong cơ quan nhà nước

(Mic.gov.vn) -
Dự thảo thông tư nêu quy định, tất cả các tài liệu (file) dạng văn bản, bảng tính, trình diễn được đăng tải trên cổng, trang thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước phải có định dạng theo tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở ODF; Khuyến khích các cơ quan nhà nước sử dụng tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở ODF đối với các tài liệu dạng văn bản, bảng tính, trình diễn được dùng trong việc lưu trữ, trao đổi thông tin giữa các cơ quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp hoặc giữa các cơ quan nhà nước với nhau.


Định dạng tài liệu mở ODF là tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7978:2009 (tương đương với tiêu chuẩn ISO/IEC 26300:2006) được quy định tại Quyết định số 1761/QĐ-BKHCN ngày 27/8/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia. Cụ thể:

- Định dạng là .odt đối với tài liệu dạng văn bản.
- Định dạng là .ods đối với tài liệu dạng bảng tính.
- Định dạng là .odp đối với tài liệu dạng trình diễn.

Các cổng, trang thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước đang hoạt động hoặc triển khai trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành cần được rà soát và có lộ trình chuyển đổi, nâng cấp phù hợp để áp dụng tiêu chuẩn định dạng tài liệu mở ODF.

Từ ngày hôm nay 18/2/2011 đến ngày 19/4/2011, trên Trang Thông tin điện tử của Bộ TT&TT sẽ đăng tải bản dự thảo Thông tư để lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân. Nội dung bản dự thảo và ý kiến đóng góp được đăng tải tại đây.

http://mic.gov.vn/layyknd/Trang/default1.aspx

2011/03/13

SilverLight vs HTML5, future of the Web


(2011/03/11 11:53), Nguyen Hong Quang wrote:
> On 11/03/2011 10:41, Nguyen Vu Hung (VNC) wrote:
>> (2011/03/11 8:31), Vo Huy Quang wrote:
>>> Ajax được xem là sách học làm bánh, còn SilverLight có thể ví như một bộ
>>> dụng cụ để làm bánh. Không thể mang hai thứ này đi so sánh với nhau được.
>>> Chả khác nào so sánh ngôn ngữ lập trình PHP với bộ Visual Studio của
>>> Microsoft được.
>>>
>> Với người ăn bánh như em: Chỉ cần biết bánh ngon, hợp khẩu vị hay không;
>> Chứ không cần biết rằng nó được làm (bẩn) như thế nào.
>>
>> Theo slide 18 ở dưới, tốc độ của ajax (coi là một middle ware)
>> chậm hơn so với SilverLight (là một middle ware)
>> -> Đây là điểm cần bàn.
>>
> Vấn đề này không phải OT.
> Mình chẳng thạo gì cả 2 thứ này. Chỉ có một câu hỏi: SilverLight có bắt buộc phải
> chạy trên Windows không?
SilverLight hiện tại phải phát triển trên Windows.
Nghĩa là, bộ đồ làm bánh (IDE) phải phát triển trên Windows.

SilverLight có *runtime* cho FF trên Linux và IE, Safari trên Mac OS X, IE + FF trên Windows
Nghĩa là, ăn bánh ở nhiều tiệm khác nhau, nhiều kiểu ăn phong phú.

> Hoặc nó sẽ chỉ nhanh hơn trên phiên bản chạy trên Windows không?
Benchmark trong silde 18 em gửi trong OP rất thiếu thông tin,
em cho là một loại FUD vì không đủ chứng cứ kỹ thuật.

> Nếu câu trả lời là Yes thì có lẽ không có mấy điều phải bàn vì nó không phải
>là thứ đồ độc lập với HĐH như Ajax. Không cùng "đẳng cấp" :-)

Nhìn bề ngoài thì: SilverLight cũng hỗ trợ *nhiều* OS, browsers, nhưng bản thân công nghệ đó không mở
# Cho dù source code của nó có thể mở giống như MHST 2010 đã làm :)

Đồ rằng,
SilverLight sẽ chết dần
HTML 5 sẽ thay thế dần Flash, SilverLight... (ý của Trúc)

cf. http://www.slideshare.net/mannm/deck-03-3101927
cf. http://lists.hanoilug.org/pipermail/hanoilug/2011-March/008003.html

2011/02/27

Centos 5.5 upgrade


#sudo yum upgrade

Installed:
dhcpv6-client.i386 0:1.0.10-18.el5 kernel.i686 0:2.6.18-194.32.1.el5 kernel-devel.i686 0:2.6.18-194.32.1.el5 libhugetlbfs.i386 0:1.3-7.el5
libpurple.i386 0:2.6.6-5.el5_5 pidgin.i386 0:2.6.6-5.el5_5 sos.noarch 0:1.7-9.49.el5

Dependency Installed:
avahi-compat-libdns_sd.i386 0:0.6.16-9.el5_5 dbus-libs.i386 0:1.1.2-14.el5 device-mapper-event.i386 0:1.02.39-1.el5_5.2
device-mapper-multipath.i386 0:0.4.7-34.el5_5.6 dmraid-events.i386 0:1.0.0.rc13-63.el5 dnsmasq.i386 0:2.45-1.1.el5_3
hmaccalc.i386 0:0.9.6-3.el5 libsmbclient.i386 0:3.0.33-3.29.el5_5.1 meanwhile.i386 0:1.0.2-5.el5
poppler-utils.i386 0:0.5.4-4.4.el5_5.14 python-ldap.i386 0:2.2.0-2.1 sgpio.i386 0:1.2.0_10-2.el5
tk.i386 0:8.4.13-5.el5_1.1 xorg-x11-drv-qxl.i386 0:0.0.12-1.2.el5

Updated:
Deployment_Guide-en-US.noarch 0:5.2-11.el5.centos Deployment_Guide-ja-JP.noarch 0:5.2-11.el5.centos NetworkManager.i386 1:0.7.0-10.el5_5.2
NetworkManager-glib.i386 1:0.7.0-10.el5_5.2 NetworkManager-gnome.i386 1:0.7.0-10.el5_5.2 ORBit2.i386 0:2.14.3-5.el5
ORBit2-devel.i386 0:2.14.3-5.el5 PyXML.i386 0:0.8.4-4.el5_4.2 SysVinit.i386 0:2.86-15.el5
a2ps.i386 0:4.13b-57.2.el5 acl.i386 0:2.2.39-6.el5 acpid.i386 0:1.0.4-9.el5_4.2
alsa-lib.i386 0:1.0.17-1.el5 alsa-utils.i386 0:1.0.17-1.el5 amtu.i386 0:1.0.6-1.el5
apr.i386 0:1.2.7-11.el5_5.3 apr-devel.i386 0:1.2.7-11.el5_5.3 apr-util.i386 0:1.2.7-11.el5_5.2
apr-util-devel.i386 0:1.2.7-11.el5_5.2 at.i386 0:3.1.8-84.el5 at-spi.i386 0:1.7.11-3.el5
authconfig.i386 0:5.3.21-6.el5 authconfig-gtk.i386 0:5.3.21-6.el5 autofs.i386 1:5.0.1-0.rc2.143.el5_5.6
avahi.i386 0:0.6.16-9.el5_5 avahi-glib.i386 0:0.6.16-9.el5_5 bash.i386 0:3.2-24.el5
bind-libs.i386 30:9.3.6-4.P1.el5_5.3 bind-utils.i386 30:9.3.6-4.P1.el5_5.3 binutils.i386 0:2.17.50.0.6-14.el5
bluez-libs.i386 0:3.7-1.1 bluez-utils.i386 0:3.7-2.2.el5.centos brlapi.i386 0:0.4.1-4.el5
ccid.i386 0:1.3.8-1.el5 cdda2wav.i386 9:2.01-10.7.el5 centos-release.i386 10:5-5.el5.centos
centos-release-notes.i386 0:5.5-0 checkpolicy.i386 0:1.33.1-6.el5 conman.i386 0:0.1.9.2-8.el5
control-center.i386 1:2.16.0-16.el5 coolkey.i386 0:1.1.0-14.el5 coreutils.i386 0:5.97-23.el5_4.2
cpio.i386 0:2.6-23.el5_4.1 cpp.i386 0:4.1.2-48.el5 cpuspeed.i386 1:1.2.1-9.el5
cracklib.i386 0:2.8.9-3.3 cracklib-dicts.i386 0:2.8.9-3.3 crash.i386 0:4.1.2-4.el5.centos.1
cryptsetup-luks.i386 0:1.0.3-5.el5 cups.i386 1:1.3.7-18.el5_5.8 cups-devel.i386 1:1.3.7-18.el5_5.8
cups-libs.i386 1:1.3.7-18.el5_5.8 curl.i386 0:7.15.5-9.el5 cvs.i386 0:1.11.22-7.el5
dbus.i386 0:1.1.2-14.el5 dbus-devel.i386 0:1.1.2-14.el5 dbus-glib.i386 0:0.73-10.el5_5
dbus-glib-devel.i386 0:0.73-10.el5_5 dbus-python.i386 0:0.70-9.el5_4 dbus-x11.i386 0:1.1.2-14.el5
desktop-backgrounds-basic.noarch 0:2.0-41.el5.centos desktop-printing.i386 0:0.19-20.2.el5 device-mapper.i386 0:1.02.39-1.el5_5.2
dhcdbd.i386 0:2.2-2.el5 dhclient.i386 12:3.0.5-23.el5_5.2 diffutils.i386 0:2.8.1-15.2.3.el5
dmidecode.i386 1:2.10-3.el5 dmraid.i386 0:1.0.0.rc13-63.el5 dos2unix.i386 0:3.1-27.2.el5
dosfstools.i386 0:2.11-9.el5 dump.i386 0:0.4b41-4.el5 dvd+rw-tools.i386 0:7.0-1.el5
e2fsprogs.i386 0:1.39-23.el5_5.1 e2fsprogs-devel.i386 0:1.39-23.el5_5.1 e2fsprogs-libs.i386 0:1.39-23.el5_5.1
ed.i386 0:0.2-39.el5_2 ekiga.i386 0:2.0.2-7.0.2 elfutils.i386 0:0.137-3.el5
elfutils-libelf.i386 0:0.137-3.el5 elfutils-libs.i386 0:0.137-3.el5 elinks.i386 0:0.11.1-6.el5_4.1
enscript.i386 0:1.6.4-4.1.1.el5_2 esc.i386 0:1.1.0-12.el5 ethtool.i386 0:6-4.el5
evince.i386 0:0.6.0-13.el5 evolution.i386 0:2.12.3-19.el5 evolution-connector.i386 0:2.12.3-11.el5
evolution-data-server.i386 0:1.12.3-18.el5 expat.i386 0:1.95.8-8.3.el5_5.3 expat-devel.i386 0:1.95.8-8.3.el5_5.3
fetchmail.i386 0:6.3.6-1.1.el5_3.1 file.i386 0:4.17-15.el5_3.1 filesystem.i386 0:2.4.0-3.el5
findutils.i386 1:4.2.27-6.el5 firefox.i386 0:3.6.13-2.el5.centos firstboot.i386 0:1.4.27.8-1.el5.centos
firstboot-tui.i386 0:1.4.27.8-1.el5.centos flac.i386 0:1.1.2-28.el5_0.1 fontconfig.i386 0:2.4.1-7.el5
foomatic.i386 0:3.0.2-38.3.el5 freetype.i386 0:2.2.1-28.el5_5.1 freetype-devel.i386 0:2.2.1-28.el5_5.1
ftp.i386 0:0.17-35.el5 gail.i386 0:1.9.2-3.el5_4 gcc.i386 0:4.1.2-48.el5
gcc-c++.i386 0:4.1.2-48.el5 gd.i386 0:2.0.33-9.4.el5_4.2 gdm.i386 1:2.16.0-56.el5.centos
gedit.i386 1:2.16.0-9.el5 gimp.i386 2:2.2.13-2.0.7.el5 gimp-libs.i386 2:2.2.13-2.0.7.el5
gimp-print.i386 0:4.2.7-22.2.el5 gimp-print-plugin.i386 0:4.2.7-22.2.el5 gimp-print-utils.i386 0:4.2.7-22.2.el5
glibc.i686 0:2.5-49.el5_5.7 glibc-common.i386 0:2.5-49.el5_5.7 glibc-devel.i386 0:2.5-49.el5_5.7
glibc-headers.i386 0:2.5-49.el5_5.7 glx-utils.i386 0:6.5.1-7.8.el5 gnome-games.i386 1:2.16.0-2.el5
gnome-panel.i386 0:2.16.1-7.el5 gnome-power-manager.i386 0:2.16.0-10.el5 gnome-python2-applet.i386 0:2.16.0-3.el5
gnome-python2-desktop.i386 0:2.16.0-3.el5 gnome-python2-extras.i386 0:2.14.2-7.el5 gnome-python2-gnomeprint.i386 0:2.16.0-3.el5
gnome-python2-gtksourceview.i386 0:2.16.0-3.el5 gnome-python2-libegg.i386 0:2.14.2-7.el5 gnome-screensaver.i386 0:2.16.1-8.el5_5.2
gnome-session.i386 0:2.16.0-7.el5.centos gnome-terminal.i386 0:2.16.0-5.3.el5 gnome-utils.i386 1:2.16.0-5.el5
gnome-vfs2.i386 0:2.16.2-6.el5_5.1 gnome-vfs2-devel.i386 0:2.16.2-6.el5_5.1 gnome-vfs2-smb.i386 0:2.16.2-6.el5_5.1
gnome-volume-manager.i386 0:2.15.0-5.el5 gnupg.i386 0:1.4.5-14.el5_5.1 gnutls.i386 0:1.4.1-3.el5_4.8
gnutls-devel.i386 0:1.4.1-3.el5_4.8 grub.i386 0:0.97-13.5 gstreamer-plugins-good.i386 0:0.10.9-1.el5_3.2
gthumb.i386 0:2.7.8-8.el5 gtk-vnc.i386 0:0.3.8-3.el5 gtk2.i386 0:2.10.4-21.el5_5.6
gtk2-devel.i386 0:2.10.4-21.el5_5.6 gtkhtml3.i386 0:3.16.3-1.el5 hal.i386 0:0.5.8.1-59.el5
hal-cups-utils.i386 0:0.6.2-5.2.el5 hal-devel.i386 0:0.5.8.1-59.el5 hal-gnome.i386 0:0.5.8.1-59.el5
hpijs.i386 1:1.6.7-4.1.el5.4 hplip.i386 0:1.6.7-4.1.el5.4 hsqldb.i386 1:1.8.0.9-1jpp.2
htmlview.noarch 0:4.0.0-2.el5 httpd.i386 0:2.2.3-43.el5.centos.3 hwdata.noarch 0:0.213.18-1.el5.1
initscripts.i386 0:8.45.30-3.el5.centos iproute.i386 0:2.6.18-11.el5 ipsec-tools.i386 0:0.6.5-14.el5_5.5
iptables.i386 0:1.3.5-5.3.el5_4.1 iptables-ipv6.i386 0:1.3.5-5.3.el5_4.1 iptstate.i386 0:1.4-2.el5
iputils.i386 0:20020927-46.el5 irqbalance.i386 2:0.55-15.el5 isdn4k-utils.i386 0:3.2-56.el5
java-1.4.2-gcj-compat.i386 0:1.4.2.0-40jpp.115 kbd.i386 0:1.12-21.el5 kernel-headers.i386 0:2.6.18-194.32.1.el5
kpartx.i386 0:0.4.7-34.el5_5.6 krb5-devel.i386 0:1.6.1-36.el5_5.6 krb5-libs.i386 0:1.6.1-36.el5_5.6
krb5-workstation.i386 0:1.6.1-36.el5_5.6 ksh.i386 0:20100202-1.el5_5.1 kudzu.i386 0:1.2.57.1.24-1.el5.centos
launchmail.noarch 0:4.0.0-2.el5 libX11.i386 0:1.0.3-11.el5 libX11-devel.i386 0:1.0.3-11.el5
libXfont.i386 0:1.2.2-1.0.3.el5_1 libXi.i386 0:1.0.1-4.el5_4 libXi-devel.i386 0:1.0.1-4.el5_4
libXrandr.i386 0:1.1.1-3.3 libXrandr-devel.i386 0:1.1.1-3.3 libXt.i386 0:1.0.2-3.2.el5
libXt-devel.i386 0:1.0.2-3.2.el5 libacl.i386 0:2.2.39-6.el5 libaio.i386 0:0.3.106-5
libao.i386 0:0.8.6-7 libbonobo.i386 0:2.16.0-1.1.el5_5.1 libevent.i386 0:1.4.13-1
libexif.i386 0:0.6.13-4.0.2.el5_1.1 libgcc.i386 0:4.1.2-48.el5 libgcj.i386 0:4.1.2-48.el5
libgcrypt.i386 0:1.4.4-5.el5 libgcrypt-devel.i386 0:1.4.4-5.el5 libgnomecups.i386 0:0.2.2-9
libgnomeprint22.i386 0:2.12.1-10.el5 libgomp.i386 0:4.4.0-6.el5 libgtop2.i386 0:2.14.4-8.el5_4
libicu.i386 0:3.6-5.11.4 libnl.i386 0:1.0-0.10.pre5.5 libpcap.i386 14:0.9.4-15.el5
libpng.i386 2:1.2.10-7.1.el5_5.3 libpng-devel.i386 2:1.2.10-7.1.el5_5.3 libraw1394.i386 0:1.3.0-1.el5
libsane-hpaio.i386 0:1.6.7-4.1.el5.4 libsemanage.i386 0:1.9.1-4.4.el5 libsepol.i386 0:1.15.2-3.el5
libsepol-devel.i386 0:1.15.2-3.el5 libsoup.i386 0:2.2.98-2.el5_3.1 libstdc++.i386 0:4.1.2-48.el5
libstdc++-devel.i386 0:4.1.2-48.el5 libtool-ltdl.i386 0:1.5.22-7.el5_4 libuser.i386 0:0.54.7-2.1.el5_4.1
libutempter.i386 0:1.1.4-4.el5 libvolume_id.i386 0:095-14.21.el5_5.1 libvorbis.i386 1:1.1.2-3.el5_4.4
libwmf.i386 0:0.2.8.4-10.2 libwpd.i386 0:0.8.7-3.el5 libxml2.i386 0:2.6.26-2.1.2.8.el5_5.1
libxml2-devel.i386 0:2.6.26-2.1.2.8.el5_5.1 libxml2-python.i386 0:2.6.26-2.1.2.8.el5_5.1 libxslt.i386 0:1.1.17-2.el5_2.2
linuxwacom.i386 0:0.7.8.3-8.el5 logrotate.i386 0:3.7.4-9.el5_5.2 logwatch.noarch 0:7.3-8.el5
lvm2.i386 0:2.02.56-8.el5_5.6 m2crypto.i386 0:0.16-6.el5.6 make.i386 1:3.81-3.el5
man-pages.noarch 0:2.39-15.el5_4 man-pages-ja.noarch 0:20060815-13.el5 mcstrans.i386 0:0.2.11-3.el5
mdadm.i386 0:2.6.9-3.el5 mesa-libGL.i386 0:6.5.1-7.8.el5 mesa-libGL-devel.i386 0:6.5.1-7.8.el5
mesa-libGLU.i386 0:6.5.1-7.8.el5 metacity.i386 0:2.16.0-15.el5 microcode_ctl.i386 1:1.17-1.50.el5
mkinitrd.i386 0:5.1.19.6-61.el5_5.2 mkisofs.i386 9:2.01-10.7.el5 mlocate.i386 0:0.15-1.el5.2
module-init-tools.i386 0:3.3-0.pre3.1.60.el5_5.1 mutt.i386 5:1.4.2.2-3.0.2.el5 nash.i386 0:5.1.19.6-61.el5_5.2
nautilus.i386 0:2.16.2-7.el5 nautilus-extensions.i386 0:2.16.2-7.el5 nautilus-open-terminal.i386 0:0.6-7.el5
nautilus-sendto.i386 0:1.0.1-6.el5.centos net-snmp-libs.i386 1:5.3.2.2-9.el5_5.1 net-tools.i386 0:1.60-81.el5
netpbm.i386 0:10.35.58-8.el5 netpbm-progs.i386 0:10.35.58-8.el5 newt.i386 0:0.52.2-15.el5
nfs-utils.i386 1:1.0.9-47.el5_5 nfs-utils-lib.i386 0:1.0.8-7.6.el5 notification-daemon.i386 0:0.3.5-9.el5
nscd.i386 0:2.5-49.el5_5.7 nss_db.i386 0:2.2-35.4.el5_5 nss_ldap.i386 0:253-25.el5
ntp.i386 0:4.2.2p1-9.el5.centos.2.1 numactl.i386 0:0.9.8-11.el5 oddjob.i386 0:0.27-9.el5
oddjob-libs.i386 0:0.27-9.el5 opal.i386 0:2.2.2-1.1.0.1 openldap.i386 0:2.3.43-12.el5_5.3
openldap-devel.i386 0:2.3.43-12.el5_5.3 openssl.i686 0:0.9.8e-12.el5_5.7 openssl-devel.i386 0:0.9.8e-12.el5_5.7
pam.i386 0:0.99.6.2-6.el5_5.2 pam-devel.i386 0:0.99.6.2-6.el5_5.2 pam_krb5.i386 0:2.2.14-15
pango.i386 0:1.14.9-8.el5.centos pango-devel.i386 0:1.14.9-8.el5.centos paps.i386 0:0.6.6-19.el5
parted.i386 0:1.8.1-27.el5 patch.i386 0:2.5.4-29.2.3.el5 pax.i386 0:3.4-2.el5_4
pciutils.i386 0:2.2.3-8.el5_4 pcre.i386 0:6.6-2.el5_1.7 pcsc-lite.i386 0:1.4.4-4.el5_5
pcsc-lite-libs.i386 0:1.4.4-4.el5_5 perl.i386 4:5.8.8-32.el5_5.2 perl-Archive-Tar.noarch 1:1.39.1-1.el5_5.2
perl-Net-DNS.i386 0:0.59-3.el5 pirut.noarch 0:1.3.28-17.el5.centos pkgconfig.i386 1:0.21-2.el5
pkinit-nss.i386 0:0.7.6-1.el5 planner.i386 0:0.14.1-4.el5 pm-utils.i386 0:0.99.3-10.el5.centos
policycoreutils.i386 0:1.33.12-14.8.el5 poppler.i386 0:0.5.4-4.4.el5_5.14 postgresql-libs.i386 0:8.1.22-1.el5_5.1
ppp.i386 0:2.4.4-2.el5 procps.i386 0:3.2.7-16.el5 psacct.i386 0:6.3.2-44.el5
psmisc.i386 0:22.2-7 pwlib.i386 0:1.10.1-7.0.1.el5 pygtk2.i386 0:2.10.1-12.el5
pygtk2-libglade.i386 0:2.10.1-12.el5 pyorbit.i386 0:2.14.1-3.el5 python.i386 0:2.4.3-27.el5_5.3
python-urlgrabber.noarch 0:3.1.0-5.el5 qt.i386 1:3.3.6-23.el5 quota.i386 1:3.13-1.2.5.el5
rdate.i386 0:1.4-8.el5 rdesktop.i386 0:1.6.0-3 readahead.i386 1:1.3-8.el5
readline.i386 0:5.1-3.el5 redhat-artwork.i386 0:5.1.0-28.el5.centos redhat-logos.noarch 0:4.9.99-11.el5.centos
redhat-menus.noarch 0:6.7.8-3.el5 rhgb.i386 0:0.16.4-8.el5.centos.3 rhpxl.i386 0:0.41.1-9.el5
rmt.i386 0:0.4b41-4.el5 rsh.i386 0:0.17-40.el5 sabayon-apply.i386 0:2.12.4-6.el5
samba-client.i386 0:3.0.33-3.29.el5_5.1 samba-common.i386 0:3.0.33-3.29.el5_5.1 selinux-policy.noarch 0:2.4.6-279.el5_5.2
selinux-policy-targeted.noarch 0:2.4.6-279.el5_5.2 sendmail.i386 0:8.13.8-8.el5 setup.noarch 0:2.5.58-7.el5
shadow-utils.i386 2:4.0.17-15.el5 shared-mime-info.i386 0:0.19-5.el5 smartmontools.i386 1:5.38-2.el5
sox.i386 0:12.18.1-1.el5_5.1 spamassassin.i386 0:3.2.5-1.el5 speex.i386 0:1.0.5-4.el5_1.1
stunnel.i386 0:4.15-2.el5.1 sudo.i386 0:1.7.2p1-9.el5_5 sysklogd.i386 0:1.4.1-46.el5
tcl.i386 0:8.4.13-4.el5 tcp_wrappers.i386 0:7.6-40.7.el5 tcsh.i386 0:6.14-17.el5_5.2
telnet.i386 1:0.17-39.el5 tmpwatch.i386 0:2.9.7-1.1.el5.2 tomcat5-jsp-2.0-api.i386 0:5.5.23-0jpp.11.el5_5
tomcat5-servlet-2.4-api.i386 0:5.5.23-0jpp.11.el5_5 traceroute.i386 3:2.0.1-5.el5 tzdata.i386 0:2010l-1.el5
udev.i386 0:095-14.21.el5_5.1 unix2dos.i386 0:2.2-26.2.3.el5 unzip.i386 0:5.52-3.el5
usermode.i386 0:1.88-3.el5.2 usermode-gtk.i386 0:1.88-3.el5.2 util-linux.i386 0:2.13-0.52.el5_4.1
vconfig.i386 0:1.9-3 vino.i386 0:2.13.5-9.el5_4 vixie-cron.i386 4:4.1-77.el5_4.1
vnc-server.i386 0:4.1.2-14.el5_5.4 words.noarch 0:3.0-9.1 wpa_supplicant.i386 1:0.5.10-9.el5
xerces-j2.i386 0:2.7.1-7jpp.2.el5_4.2 xkeyboard-config.noarch 0:0.8-9.el5 xorg-x11-apps.i386 0:7.1-4.0.1.el5
xorg-x11-drivers.i386 0:7.1-4.2.el5 xorg-x11-drv-ast.i386 0:0.89.9-1.el5 xorg-x11-drv-ati.i386 0:6.6.3-3.27.el5_5.1
xorg-x11-drv-evdev.i386 1:1.0.0.5-5.el5 xorg-x11-drv-fbdev.i386 0:0.3.0-3 xorg-x11-drv-i810.i386 0:1.6.5-9.36.el5
xorg-x11-drv-keyboard.i386 0:1.1.0-3 xorg-x11-drv-mga.i386 0:1.4.10-7.el5 xorg-x11-drv-mutouch.i386 0:1.1.0-3
xorg-x11-drv-nv.i386 0:2.1.15-3.el5 xorg-x11-drv-sis.i386 0:0.9.1-7.1.el5 xorg-x11-drv-vesa.i386 0:1.3.0-8.2.el5
xorg-x11-proto-devel.i386 0:7.1-13.el5 xorg-x11-server-Xnest.i386 0:1.1.1-48.76.el5_5.2 xorg-x11-server-Xorg.i386 0:1.1.1-48.76.el5_5.2
xorg-x11-xfs.i386 1:1.0.2-4 xorg-x11-xinit.i386 0:1.0.2-15.el5 xsane-gimp.i386 0:0.991-5.el5
xterm.i386 0:215-8.el5_4.1 xulrunner.i386 0:1.9.2.13-3.el5 yp-tools.i386 0:2.9-1.el5
ypbind.i386 3:1.19-12.el5 yum-fastestmirror.noarch 0:1.1.16-14.el5.centos.1

Replaced:
dhcpv6_client.i386 0:0.10-33.el5 gaim.i386 2:2.0.0-0.28.beta5.el5 libhugetlbfs-lib.i386 0:1.0.1-1.el5 sysreport.noarch 0:1.4.3-10.el5

Complete!
[root@dhcppc0 ~]#

2011/02/24

TortoiseSVN feature request


Hello luebbe, simonlarge, steveking

I am Nguyen Vu Hung, an heavy svn user who uses TortoiseSVN on daily basic.

First of all, thank you for the great software - TortoiseSVN .

I want to propose adding a "copy svn location to clipboard"
(the URL like http://path/to/svn/file.ext) to TortoiseSVN's context menu
that is shown when we right-click on a blank space of Windows' Explorer.

Please take a look at the following image.

Best regards,

2011/02/17

Tieng Nhat 対

対(つい): Nghĩa là pair (cặp)

対にする: Làm thành cặp
対となる: Trở thành cặp
イメージと対となる原本の束単位の管理番号: ID quản lý của đơn vị bó thành cặp với ảnh

2011/02/16

LibO/OOo: repeat the *last* recent action

# Please CC this email to the UX team

On Tue, Feb 15, 2011 at 10:24 AM, Do Hong Phuc wrote:
> In Excel, F4 does function as repeating the most recent action while in
> LibO, F4 key acts as Data Sources.
> How we can assign F4 to repeat the most recent action?
Under OOo/LibO, I don't think we can bind that feature to a key other
than default.

OT:
Under Windows, I use Ctrl+Y to repeat the *last* recent action.
LibO/OOo: It is Ctrl+Shift-Y

I think that Ctrl-Y is easier the press; or we can assign
another key combos like Ctrl-2, Ctrl-3
# Are they assigned yet?

More OT:
Under Linux, we can use keymap to bind any keys.
Is that a good idea to make (as much as possible) LibO's shortcuts configurable?

2011/02/10

ThunderBird 3.1.7 cuts URL

Em dùng Thunderbird 3.1.7
Trong setting chọn email format là HTML,
soạn một email với nội dung:

-----------------------------------------
http://localhost/aaaaabxddd/aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa /05.abcabdadfdddddddd/abc/xyz.xls
-----------------------------------------

Expected result:
Khi nhận HTML email bằng Thunderbird 3.1.7 thì URL hiển thị đúng, click vào đó hiện ra link đúng

Acutual result:
Khi nhận HTML email bằng Thunderbird 3.1.7 thì URL bị "gẫy"

-> http://localhost/aaaaabxddd /aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa /05.abcabdadfdddddddd/abc/xyz.xls

Nghĩa là có ở đây:

http://localhost/aaaaabxddd/aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa /05.abcabdadfdddddddd/abc/xyz.xls

Không rõ đây có phải lỗi hay không?

2011/02/08

World bank data prediction

Hello all,

Given an indicator, for example "School enrollment, primary (% gross)" of the United States.
We have a series of discrete data from 1980 to 2009, which is counted for every years.

We want to predict the data for the year 2010 so we need to find a relation between it
and the previous data.

The problem is that I don't know which rule it is subjected to.
# Of course, the rules are different from indicators to indicators.

It is unlikely that we can predict the data for the year 2010 by simple (linear or polynomial)
interpolation or extrapolation.

I don't think that the data is subjected to some probabilistic rule like Markov chains.

My guess is that the data may be subjected to some Auto-Regression Moving-Average Models (ARMA) rule
or some time series rule like GARCH.

Being said that, I also have no idea which is the right direction to go or it is a no-go.

Please give me some hints,

Best regards,

Nguyen Vu Hung

cf. http://groups.google.com/group/world-bank-api/browse_thread/thread/c3a9a38b9f014ba8

2011/01/26

Dinh huong cua LibreOffice: Khong ho tro write cac format khong open


Định hướng:

Với các format không mở và không chuẩn (ví dụ StarOffice, MSOffice), thì

1. LibO chỉ hỗ trợ đọc vào
2. Và không hỗ trợ đọc ra

Làm những việc này chỉ nối giáo cho giặc mã đóng và chuẩn đóng,
nghĩa là không khuyến khích LibO và ODF.

Quyết định này mang tính chính trị nhiều hơn là kỹ thuật.
Mời các bác chém thoải mải.
- Hide quoted text -

---------- Forwarded message ----------
From: Pierre-André Jacquod
Date: 2011/1/24
Subject: [Libreoffice] Announcement: StarOffice file-format not
available any more for saving
To: LibreOffice List


Hello,
from now I have started to delete within binfilter the code allowing to
*save* using the StarOffice file format. The import (read) is
still possible and will remain. Bye bye saving sdw, sxw ....

This will of course not happens in one go...

With this push, I have done the following changes:
* StarWriter does not export anymore
* start of deletion of functions within binfilter/bf_sw, i.e StarWriter
format

For testing:
I have my set of files created with those formats, allowing me to test
the reading functionality while deleting code. But if other wants to
test it to ensure also that nothing has been broken, I would be happy.

In order to allow interested to test easily, I will push my changes to
master at periodic intervals (each 2-3 weeks, I think/hope if free time
allows), grouping them and making a short announce as reply to this mail.

Best regards
Pierre-André

PS: do not forget the --enable-binfilter flag, if you want to check it

ブログ アーカイブ